Hội nghị​​​​​​​ “ Chấn hưng văn hóa ”

Hội nghị​​​​​​​ “ Chấn hưng văn hóa ”

VHO- 75 năm sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất (24.11.1946), Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm nay có một ý nghĩa rất quan trọng, nhằm khơi dậy khát vọng của toàn dân tộc để bước sang một thời kỳ mới, tập trung phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Văn hóa soi đường cho quốc dân đi

Văn hóa soi đường cho quốc dân đi

VHO- Triển lãm Văn hóa soi đường cho quốc dân đi đang diễn ra tại tòa nhà Quốc hội là sự kiện đặc biệt do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ VHTTDL tổ chức, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và hướng tới Hội nghị Văn hóa toàn quốc sẽ diễn ra vào ngày 24.11 tới.
Cần đầu tư chiều sâu cho văn hóa

Cần đầu tư chiều sâu cho văn hóa

VHO- Từ lâu Đảng và Nhà nước dành nhiều sự quan tâm tới văn hóa. Nhiều nghị quyết Đảng đều nhấn mạnh tới vấn đề này ở từng thời kỳ cách mạng khác nhau, câu văn có khác nhưng hầu hết đều tập trung ở hai điểm: Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và văn hóa nghệ thuật, hội nhập với văn hóa, văn minh thế giới.
Phát triển văn hóa nghệ thuật trong thời đại số

Phát triển văn hóa nghệ thuật trong thời đại số

VHO- Sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất năm 1946 và Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ hai năm 1948, Hội nghị Văn hóa toàn quốc sắp được tổ chức sẽ là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển ngành văn hóa.
Cần nghiên cứu kỹ đặc điểm riêng văn hóa vùng dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững

Cần nghiên cứu kỹ đặc điểm riêng văn hóa vùng dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững

VHO- Văn hóa vùng dân tộc thiểu số (DTTS) đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các chính sách phát triển, ở nhiều địa phương ít chú trọng đến đặc điểm riêng về văn hóa vùng DTTS. Do đó, vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đời sống văn hóa còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Trước thực trạng này, cần nghiên cứu kỹ các đặc điểm riêng trong văn hóa vùng DTTS và những tác động ảnh hưởng của nó đối với thực tiễn.
Bảo vệ di sản văn hóa thích ứng trong đại dịch Covid-19

Bảo vệ di sản văn hóa thích ứng trong đại dịch Covid-19

VHO- Ngay trong khi dịch bệnh đang hoành hành, công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa vẫn được diễn ra một cách âm thầm và liên tục. Các cơ quan thuộc khối nghệ thuật biểu diễn triển khai các chương trình nghệ thuật trực tuyến, nhà hát truyền hình... gắn với nội dung thời sự chống dịch và các giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc của dân tộc.
Văn hóa trong di chúc Bác Hồ

Văn hóa trong di chúc Bác Hồ

VHO-Bác Hồ, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, đã cống hiến trọn đời cho độc lập, tự do của Tổ quốc, vì cuộc sống no ấm hạnh phúc của nhân dân. Người để lại cho đất nước, cho Đảng ta, nhân dân ta một văn kiện lịch sử, văn hóa vô giá, đó là bản Di chúc thiêng liêng, mà đến nay và mãi về sau, chúng ta luôn ghi nhớ, học tập và làm theo.
Phát huy “sức mạnh nội sinh” của văn hóa trong sự nghiệp phát triển đất nước

Phát huy “sức mạnh nội sinh” của văn hóa trong sự nghiệp phát triển đất nước

VHO- Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng con người gắn với xây dựng văn hóa làm nền tảng tinh thần, trong đó con người là chủ thể sáng tạo văn hóa và thụ hưởng các giá trị, sản phẩm văn hóa; chú trọng xây dựng con người Việt Nam đẹp về nhân cách, đạo đức, tâm hồn; cao về trí tuệ, năng lực, kỹ năng sáng tạo; khỏe về thể chất; nâng cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật. Đại hội XII cũng đề cao nhiệm vụ xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế; phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ và sản phẩm văn hóa; chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đây là vấn đề cơ bản, trọng tâm, cốt lõi để phát triển văn hóa - nguồn lực nội sinh nhằm xây dựng và phát triển bền vững đất nước.
Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

VHO-Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội XIII đều xác định một trong 12 định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 là: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa. Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước”.
Truyền thống văn hóa dân tộc, quan điểm của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa

Truyền thống văn hóa dân tộc, quan điểm của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa

VHO- Khi xác định đặc trưng và bản sắc văn hóa Việt Nam, dù có những điểm nhìn khác nhau, thì nhiều người, nhiều giới đều dễ gặp nhau ở những điểm chung nhất. Đó là các phẩm chất yêu nước, thương nòi, đoàn kết, tôn kính tổ tiên, dũng cảm, tài trí, hiếu học, cần cù, ngay thẳng, tình nghĩa, hòa hiếu, khoan dung...
Niềm hy vọng thiêng liêng về tác phẩm lớn

Niềm hy vọng thiêng liêng về tác phẩm lớn

VHO- Lâu nay ở nước ta, nhiều tác phẩm văn học được giải thưởng nhưng chỉ sau một thời gian ngắn đã không còn được lưu giữ trong ký ức người đọc, tự nhiên biến mất bất ngờ, gây nên nỗi niềm thật sự lo âu đối với người cầm bút. Nhưng trong nghệ thuật, quy luật đào thải, chọn lọc khắt khe không chừa ai, nói như một nhà văn, nó “vặt lông tất cả”! Cuối cùng, tác phẩm lớn vẫn đang ở thì tương lai. Còn công chúng thì mong đợi với niềm hy vọng thiêng liêng.
Từ Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 1946 tới Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 2021

Từ Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 1946 tới Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 2021

VHO- Năm nay đánh dấu 75 năm tổ chức Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất. Đây là dấu mốc vô cùng quan trọng thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với lĩnh vực văn hóa nói chung, nhân sĩ trí thức và văn nghệ sĩ nói riêng. Những giá trị, ý nghĩa của Hội nghị là bài học sâu sắc đối với hoạt động quản lý văn hóa hiện nay.
Dấu ấn văn hóa dân tộc trong tác phẩm điện ảnh

Dấu ấn văn hóa dân tộc trong tác phẩm điện ảnh

VHO- Dường như đã thành một câu cửa miệng mỗi khi ai đó nói đến nhiệm vụ chức năng của điện ảnh, rằng điện ảnh là phương tiện truyền tải, quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc đến các thế hệ công dân Việt Nam cũng như thế giới, từ đó góp phần tôn vinh văn hóa dân tộc và xây dựng nền văn hóa dân tộc trong sự biến động không ngừng của hiện thực xã hội.
Xây dựng Bộ chỉ số thống kê về văn hóa: Để có giải pháp tạo sức bật

Xây dựng Bộ chỉ số thống kê về văn hóa: Để có giải pháp tạo sức bật

VHO-  PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, một trong những khó khăn của ngành văn hóa trong thời gian qua là thiếu định lượng cụ thể về sự phát triển của từng lĩnh vực. Do đó chưa xác định được đúng thực trạng phát triển và giải pháp, sự đầu tư chưa tương xứng, chưa đủ sức mạnh để văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Văn hóa là nền tảng kiến tạo xã hội

Văn hóa là nền tảng kiến tạo xã hội

VHO- CHIẾN LỰỢC VĂN HÓA được đúc kết trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa. Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước”.
Cần nhìn nhận đúng dòng điện ảnh chủ lưu trong chiến lược phát triển văn hóa

Cần nhìn nhận đúng dòng điện ảnh chủ lưu trong chiến lược phát triển văn hóa

VHO- Trong tiến trình phát triển đất nước, phát triển văn hóa luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng, là căn cốt cho cuộc đấu tranh gìn giữ các nền tảng đạo lý và sự công chính của xã hội. Trong bài viết nhỏ này, chỉ xin đề cập đến lĩnh vực Điện ảnh với ý nghĩa như “vũ khí hạng nặng” của mặt trận văn hóa mà hàng chục năm trở lại đây đã bị buông lỏng, bị lãng quên một cách khó hiểu.
Những định hướng lớn cho một chặng đường xa

Những định hướng lớn cho một chặng đường xa

VHO- Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ khóa XV, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu đầy ấn tượng về những vấn đề “đại sự” của quốc gia. Riêng trong lĩnh vực văn hóa, chỉ qua một đoạn phát biểu ngắn, Tổng Bí thư đã “điểm huyệt” những vấn đề căn cốt nhất trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người.